188. Ở KAPKAZ
Xưa những nhà thơ Nga nhóm “Parnasse”
Từng khát khao những xứ sở không quen
Và chỉ có một mình Ngươi, Kavkaz
Ngân vang sau màn sương phủ bí huyền.
Nơi đây Puskin trong men tình rực lửa
Nhớ người tình xưa đã viết câu thơ:
“Người đẹp ơi em đừng hát nữa
Bài hát buồn của xứ Gruzia”.
Cũng nơi đây nhà thơ Lermontov
Kể câu chuyện về Azamat hiên ngang
Để đổi con ngựa của Kazbich
Đã đem cô em gái thay cho vàng.
Để xua đi trên gương mặt nỗi buồn
Dòng suối vàng sôi lên vì cơn giận
Như nhà thơ và như một sĩ quan
Đã dùng súng để trấn an người bạn.
Và ở đây chôn Griboedov
Cống vật của ta cho sương khói Ba Tư
Ông nằm ở dưới chân núi lớn
Trong tiếng khóc của đàn Zu-na.
Và bây giờ nơi này tôi lại đến
Tôi đến đây mà không biết nguyên nhân:
Để khóc than cho người xưa thương mến
Hay để trộm xem giây phút cuối của mình!
Sao cũng được! Trong tôi nhiều suy nghĩ
Về những con người vĩ đại đã xa xôi
Chữa lành họ bằng tiếng gào ầm ĩ
Của những dòng sông và thung lũng của Ngươi.
Họ đã chạy đến đây vì quân giặc
Và chạy đến đây để tránh bạn bè
Để chỉ nghe tiếng bàn chân bước
Và để ngắm nhìn những ngọn núi mờ xa.
Còn tôi cũng vì những điều như thế
Để chia tay với du lãng muôn đời
Đã chín muồi trong tôi hồn thi sĩ
Với đề tài sử thi ở trong tôi.
Tôi thấy yêu những vần thơ cháy bỏng
Có Maiakovski và một số nhà
Nhưng Maiakovski là nhà thơ lớn
Ông viết về liên hiệp công-nông nghiệp Mạc Tư Khoa.
Và Klyuev – ông từ vùng Ladozh
Thơ của ông giống như chiếc áo bông
Nhưng hôm qua một mình tôi đã đọc
Và hoàng yến kia đã chết ở trong lồng.
Những người khác chẳng có gì đáng đọc
Họ trưởng thành lên dưới ánh mặt trời
Những trang giấy thậm chí còn bẩn ướt
Họ chẳng nhận ra điều cần thiết cho đời.
Xin lỗi nhé, Kapkaz, tôi về họ
Còn về Ngươi, nói đến chỉ vô tình
Ngươi đã dạy cho thơ Nga tôi đó
Chảy thành tia như ép quả sơn xanh.
Để tôi viết một trường ca thật tuyệt
Một mai này trở lại Mạc Tư Khoa
Để quên đi nỗi buồn không cần thiết
Và để chia tay với thói lãng du.
Để một điều trên quê hương xứ sở
Tôi nhắc hoài nhắc mãi trước khi xa:
“Người đẹp ơi em đừng hát nữa
Bài hát buồn của xứ Gruzia”.
9-1924
Xưa những nhà thơ Nga nhóm “Parnasse”
Từng khát khao những xứ sở không quen
Và chỉ có một mình Ngươi, Kavkaz
Ngân vang sau màn sương phủ bí huyền.
Nơi đây Puskin trong men tình rực lửa
Nhớ người tình xưa đã viết câu thơ:
“Người đẹp ơi em đừng hát nữa
Bài hát buồn của xứ Gruzia”.
Cũng nơi đây nhà thơ Lermontov
Kể câu chuyện về Azamat hiên ngang
Để đổi con ngựa của Kazbich
Đã đem cô em gái thay cho vàng.
Để xua đi trên gương mặt nỗi buồn
Dòng suối vàng sôi lên vì cơn giận
Như nhà thơ và như một sĩ quan
Đã dùng súng để trấn an người bạn.
Và ở đây chôn Griboedov
Cống vật của ta cho sương khói Ba Tư
Ông nằm ở dưới chân núi lớn
Trong tiếng khóc của đàn Zu-na.
Và bây giờ nơi này tôi lại đến
Tôi đến đây mà không biết nguyên nhân:
Để khóc than cho người xưa thương mến
Hay để trộm xem giây phút cuối của mình!
Sao cũng được! Trong tôi nhiều suy nghĩ
Về những con người vĩ đại đã xa xôi
Chữa lành họ bằng tiếng gào ầm ĩ
Của những dòng sông và thung lũng của Ngươi.
Họ đã chạy đến đây vì quân giặc
Và chạy đến đây để tránh bạn bè
Để chỉ nghe tiếng bàn chân bước
Và để ngắm nhìn những ngọn núi mờ xa.
Còn tôi cũng vì những điều như thế
Để chia tay với du lãng muôn đời
Đã chín muồi trong tôi hồn thi sĩ
Với đề tài sử thi ở trong tôi.
Tôi thấy yêu những vần thơ cháy bỏng
Có Maiakovski và một số nhà
Nhưng Maiakovski là nhà thơ lớn
Ông viết về liên hiệp công-nông nghiệp Mạc Tư Khoa.
Và Klyuev – ông từ vùng Ladozh
Thơ của ông giống như chiếc áo bông
Nhưng hôm qua một mình tôi đã đọc
Và hoàng yến kia đã chết ở trong lồng.
Những người khác chẳng có gì đáng đọc
Họ trưởng thành lên dưới ánh mặt trời
Những trang giấy thậm chí còn bẩn ướt
Họ chẳng nhận ra điều cần thiết cho đời.
Xin lỗi nhé, Kapkaz, tôi về họ
Còn về Ngươi, nói đến chỉ vô tình
Ngươi đã dạy cho thơ Nga tôi đó
Chảy thành tia như ép quả sơn xanh.
Để tôi viết một trường ca thật tuyệt
Một mai này trở lại Mạc Tư Khoa
Để quên đi nỗi buồn không cần thiết
Và để chia tay với thói lãng du.
Để một điều trên quê hương xứ sở
Tôi nhắc hoài nhắc mãi trước khi xa:
“Người đẹp ơi em đừng hát nữa
Bài hát buồn của xứ Gruzia”.
9-1924
На Кавказе
Издревле русский наш
Парнас
Тянуло к незнакомым
странам,
И больше всех лишь ты,
Кавказ,
Звенел загадочным
туманом.
Здесь Пушкин в
чувственном огне
Слагал душой своей
опальной:
«Не пой, красавица, при
мне
Ты песен Грузии
печальной».
И Лермонтов, тоску леча,
Нам рассказал про
Азамата,
Как он за лошадь Казбича
Давал сестру заместо
злата.
За грусть и жёлчь в
своём лице
Кипенья жёлтых рек
достоин,
Он, как поэт и офицер,
Был пулей друга
успокоен.
И Грибоедов здесь зарыт,
Как наша дань персидской
хмари,
В подножии большой горы
Он спит под плач зурны и
тари.
А ныне я в твою безгладь
Пришёл, не ведая
причины:
Родной ли прах здесь
обрыдать
Иль подсмотреть свой час
кончины!
Мне всё равно! Я полон
дум
О них, ушедших и
великих.
Их исцелял гортанный шум
Твоих долин и речек
диких.
Они бежали от врагов
И от друзей сюда бежали,
Чтоб только слышать звон
шагов
Да видеть с гор глухие
дали.
И я от тех же зол и бед
Бежал, навек простясь с
богемой,
Зане созрел во мне поэт
С большой эпическою
темой.
Мне мил стихов
российский жар.
Есть Маяковский, есть и
кроме,
Но он, их главный
штабс-маляр,
Поёт о пробках в
Моссельпроме.
И Клюев, ладожский
дьячок,
Его стихи как
телогрейка,
Но я их вслух вчера
прочел,
И в клетке сдохла
канарейка.
Других уж нечего
считать,
Они под хладным солнцем
зреют,
Бумаги даже замарать
И то, как надо, не
умеют.
Прости, Кавказ, что я о
них
Тебе промолвил
ненароком,
Ты научи мой русский
стих
Кизиловым струиться
соком,
Чтоб, воротясь опять в
Москву,
Я мог прекраснейшей
поэмой
Забыть ненужную тоску
И не дружить вовек с
богемой.
И чтоб одно в моей
стране
Я мог твердить в свой
час прощальный:
«Не пой, красавица, при
мне
Ты песен Грузии
печальной».
Сентябрь
1924
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét