Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2018

TRƯỜNG CA - Con đường của tôi


202. CON ĐƯỜNG CỦA TÔI

Cuộc đời bước lên bờ
Người dân xưa của xóm
Tôi đi hồi tưởng
Về những điều đã thấy trong vùng.
Thơ tôi ơi
Hãy lặng lẽ
Kể về cuộc đời tôi.

Ngôi nhà gỗ nông dân
Mùi nhựa chưng từ gỗ
Cái bàn thờ đã cũ
Những ngọn đèn lắt lay.
Cũng còn may
Là tôi còn gìn giữ được
Cảm giác ngày xưa vẫn còn đây.

Ngoài cửa sổ
Bão tuyết trắng reo.
Tôi lên chín tuổi
Ghế nằm, bà ngoại, con mèo
Bà hát câu gì đấy
Buồn buồn về thảo nguyên
Rồi bà ngáp
Xéo cái miệng của mình.

Bão tuyết rít gầm lên
Bên ngoài khung cửa nhỏ
Tựa như những người chết đang nhảy múa.
Khi đó đế chế Nga
Đá
nh nhau với người Nhật
Và tất cả mọi người có cảm giác
Nhìn thấy những cây thập ác từ xa.

Khi đó tôi còn chưa biết
Những việc làm đen tối của nước Nga.
Tôi không biết được rằng
Tại sao lại chiến tranh.
Với tôi, đồng ruộng Riazan
Nơi những nông dân cắt cỏ
Và trồng lúa
Là quê hương.

Tôi chỉ nhớ
Rằng nông dân than phiền
Và chửi rủa
Cả Sa hoàng, cả Chúa
Nhưng câu trả lời
Chỉ mỉm cười chốn xa xôi
Là ánh bình minh thưa thớt
Màu vàng chanh của quê tôi.

Khi đó lần đầu tiên
Những vần điệu vang lên
Có rất nhiều tình cảm
Làm đầu óc say sưa, choáng váng
Và tôi nói với tôi:
Nếu như cơn ngứa này đã thức dậy
Thì cả hồn tôi sẽ trút thành lời.

Những tháng năm xa
Bây giờ đã như trong sương mờ.
Tôi nhớ, ông ngoại
Với một nỗi buồn, ông nói:
Chuyện nhảm nhí, vứt đi
Mà, nếu như cứ say mê
Thì hãy đi viết về lúa mạch
Nhưng viết về ngựa nhiều nhất”.

Tôi khi đó trong đầu óc
Có sự say mê với Nàng Thơ
Và có những ước mơ
Lượn lờ trong im lặng
Rằng tôi sẽ trở thành
Người giàu có và nổi tiếng
Rồi người ta sẽ dựng tượng
Của tôi đặt Riazan.

Bước sang tuổi mười lăm
Tôi đã yêu các cô gái
Và sung sướng nghĩ rằng
Chỉ một mình
Rằng cô bé
Đ
ẹp nhất trong số đó
Đ
ến tuổi, sẽ cưới cho mình.
. . . . .

Năm tháng qua mau
Đ
ổi thay trên gương mặt
Cả ánh sáng, sắc màu
Cũng khác.
Người nông dân mộng mơ -
Tôi lên thủ đô
Trở thành nhà thơ hạng nhất.

Rồi tôi thấy mệt
Với nỗi buồn nghề viết
Nên cất bước đường xa
Tôi đến nhiều xứ sở
Không tin vào gặp gỡ
Không khổ vì chia xa
Bởi cuộc đời gian dối cả mà.

Khi đó tôi hiểu
Thế nào là nước Nga.
Thế nào là vinh quang cũng hiểu ra.
Và chính vì thế
Mà trong lòng một nỗi buồn tuôn ra
Đ
ắng cay như là thuốc độc.

Rõ điều quỉ tha ma bắt
Rằng tôi là thi sĩ!...
Không có tôi thì điều nhảm nhí cũng đầy.
Cứ mặc tôi chết đây
Nhưng chỉ
Không
Đ
ừng dựng tượng Riazan.

Nước NgaSa hoàng
Buồn
Và thói trịch thượng của giới thượng lưu.
Thôi đành thế!
Mạc Tư Khoa hãy nhận vào
Thói côn đ tuyệt vọng.

Ta hãy nhìn
Rồi xem ai sẽ thắng!
Tôi trong thơ của mình
Tôi đánh
Vào lũ lưu manh
Bằng nước đái
Của con ngựa cái Riazan.

Các người có thích không?
Vâng, các người đúng đắn
Thói quen với Lorigan*
Và quen với hoa hồng
Nhưng còn bánh
Các người ăn
Là do chúng tôi
Chở đến

Rồi tiếp tháng năm trôi
Trong những tháng năm này có việc
Mà bằng lời
Không thể nào kể hết:
Thay vị trí của Sa hoàng
Là một đoàn quân
Của giai cấp công nhân hùng mạnh.

Đ
iều lệ được mang theo
Bằng qui tắc khác
Tôi trở về thăm
Ngôi nhà thân thuộc.
Cây bạch dương lá xanh
Trong chiếc váy trắng
Đ
ứng bên đầm.

Cây bạch dương!
Tuyệt trầnCòn bộ ngực
Như thế này
Phụ nữ không có được.
Từ những cánh đồng đầy ánh mặt trời
Mọi người
Chở lúa mạch trên xe ngựa
Đ
i ngược chiều với tôi.

Họ không còn nhận ra tôi
Tôi là người khách qua đường với họ
Nhưng có một người phụ nữ
Đ
i qua không nhìn.
Như có dòng điện
Không tả được, run run
Tôi cảm thấy như chạy khắp lưng.

Chẳng lẽ cô ta?
Chẳng lẽ không nhận ra?
Thôi thì cứ mặc
Cho cô ấy đi qua
Không có tôi
Cô ấy cũng khổ đau không ít
Chẳng vô tình mà cái miệng
Đà
nh im lặng khổ đau.

Rồi những buổi chiều
Tôi kéo mũ xuống thấp
Đ
cho
Khỏi lạnh đôi mắt
Tôi ngắm nhìn
Thảo nguyên
Và nghe tiếng hát
Của dòng suối vang lên.

Thôi đành thế!
Tuổi trẻ đã qua rồi
Giờ đã đến lúc tôi
Bắt tay vào công việc
Đ
cho tâm hồn quen phá phách
Hát lên giọng trưởng thành.

Và đ cho cuộc đời khác của làng
Sẽ làm đầy
Trong tôi sức lực mới
Như trước đây
Con ngựa cái
Đã đư
a tôi đến với vinh quang.
1925.
_____________________
*
Một loại nước hoa nổi tiếng của Pháp.


Мой путь

Жизнь входит в берега.
Села давнишний житель,
Я вспоминаю то,
Что видел я в краю.
Стихи мои,
Спокойно расскажите
Про жизнь мою.

Изба крестьянская.
Хомутный запах дегтя,
Божница старая,
Лампады кроткий свет.
Как хорошо,
Что я сберег те
Все ощущенья детских лет.

Под окнами
Костер метели белой.
Мне девять лет.
Лежанка, бабка, кот...
И бабка что-то грустное,
Степное пела,
Порой зевая
И крестя свой рот.

Метель ревела.
Под оконцем
Как будто бы плясали мертвецы.
Тогда империя
Вела войну с японцем,
И всем далекие
Мерещились кресты.

Тогда не знал я
Черных дел России.
Не знал, зачем
И почему война.
Рязанские поля,
Где мужики косили,
Где сеяли свой хлеб,
Была моя страна.

Я помню только то,
Что мужики роптали,
Бранились в черта,
В Бога и в царя.
Но им в ответ
Лишь улыбались дали
Да наша жидкая
Лимонная заря.

Тогда впервые
С рифмой я схлестнулся.
От сонма чувств
Вскружилась голова.
И я сказал:
Коль этот зуд проснулся,
Всю душу выплещу в слова.

Года далекие,
Теперь вы как в тумане.
И помню, дед мне
С грустью говорил:
«Пустое дело...
Ну, а если тянет —
Пиши про рожь,
Но больше про кобыл».

Тогда в мозгу,
Влеченьем к музе сжатом,
Текли мечтанья
В тайной тишине,
Что буду я
Известным и богатым
И будет памятник
Стоять в Рязани мне.

В пятнадцать лет
Взлюбил я до печенок
И сладко думал,
Лишь уединюсь,
Что я на этой
Лучшей из девчонок,
Достигнув возраста, женюсь.
..............

Года текли.
Года меняют лица —
Другой на них
Ложится свет.
Мечтатель сельский —
Я в столице
Стал первокласснейший поэт.

И, заболев
Писательскою скукой,
Пошел скитаться я
Средь разных стран,
Не веря встречам,
Не томясь разлукой,
Считая мир весь за обман.

Тогда я понял,
Что такое Русь.
Я понял, что такое слава.
И потому мне
В душу грусть
Вошла, как горькая отрава.

На кой мне черт,
Что я поэт!..
И без меня в достатке дряни.
Пускай я сдохну,
Только......
Нет,
Не ставьте памятник в Рязани!

Россия... Царщина...
Тоска...
И снисходительность дворянства.
Ну что ж!
Так принимай, Москва,
Отчаянное хулиганство.

Посмотрим —
Кто кого возьмет!
И вот в стихах моих
Забила
В салонный вылощенный
Сброд
Мочой рязанская кобыла.

Не нравится?
Да, вы правы —
Привычка к Лориган
И к розам...
Но этот хлеб,
Что жрете вы,—
Ведь мы его того-с...
Навозом...
...........
Ещё прошли года.
В годах такое было,
О чем в словах
Всего не рассказать:
На смену царщине
С величественной силой
Рабочая предстала рать.

Устав таскаться
По чужим пределам,
Вернулся я
В родимый дом.
Зеленокосая,
В юбчонке белой
Стоит береза над прудом.

Уж и береза!
Чудная... А груди...
Таких грудей
У женщин не найдешь.
С полей обрызганные солнцем
Люди
Везут навстречу мне
В телегах рожь.

Им не узнать меня,
Я им прохожий.
Но вот проходит
Баба, не взглянув.
Какой-то ток
Невыразимой дрожи
Я чувствую во всю спину.

Ужель она?
Ужели не узнала?
Ну и пускай,
Пускай себе пройдет...
И без меня ей
Горечи немало —
Недаром лег
Страдальчески так рот.

По вечерам,
Надвинув ниже кепи,
Чтобы не выдать
Холода очей,—
Хожу смотреть я
Скошенные степи
И слушать,
Как звенит ручей.

Ну что же?
Молодость прошла!
Пора приняться мне
За дело,
Чтоб озорливая душа
Уже по-зрелому запела.

И пусть иная жизнь села
Меня наполнит
Новой силой,
Как раньше
К славе привела
Родная русская кобыла.
1925




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét